Like Fanpage :
Tra cứu thông tin thuốc và biệt dược :
Đề kháng kháng sinh đang là một vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Tình trạng đa kháng thuốc đã xảy ra ở nhiều chủng vi khuẩn gram âm và gram dương trong nhiều loại nhiễm khuẩn, cả nhiễm khuẩn mắc phải ở cộng đồng và nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh viện. Nhiễm khuẩn kháng kháng sinh sẽ làm kéo dài thời gian điều trị và thời gian nằm viện, tăng nguy cơ thất bại, tỷ lệ nhập viện và tỷ lệ tử vong.
Nguyên nhân gây ra hiện tượng kháng kháng sinh bao gồm 5 nguyên nhân chính:
1. Nguyên nhân thứ nhất là việc người dân có thể tự mua kháng sinh dễ dàng. Một số bệnh lý không cần kháng sinh nhưng người dân vẫn sử dụng khiến cho vi khuẩn kháng thuốc.
2.Nguyên nhân thứ hai, việc kê đơn không hợp lí của thầy thuốc cũng gây nên tình trạng kháng kháng sinh.
Nguyên tắc kê đơn: Đầu tiên, bệnh nhân sẽ được xét nghiệm để tìm vi khuẩn gây bệnh. Sau đó, bác sĩ sẽ kê đơn kháng sinh phổ hẹp, thế hệ nhẹ, nếu không đỡ mới sử dụng đến kháng sinh thế hệ cao hơn. Còn trường hợp nếu không tìm thấy vi khuẩn gây bệnh thì sẽ được cho dùng kháng sinh phổ rộng.
Với tình hình thực tế hiện nay, bản thân người nhà bệnh nhân sốt ruột giục giã, bệnh không đỡ đổi tại bác sĩ, hoặc gây sự với bác sĩ; vì thế để an toàn thầy thuốc thường dùng quá lên một chút.
3.Nguyên nhân thứ ba, là nguy cơ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Người dân lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi dẫn đến vi khuẩn ở môi trường này cũng trở nên kháng kháng sinh.
4.Nguyên nhân thứ tư, tình trạng lây chéo do quá tải bệnh dẫn tới 1 bệnh nhân có 1 vi khuẩn kháng kháng sinh có thể chuyển vi khuẩn kháng kháng sinh cho người khác.
5.Nguyên nhân thứ 5, dược sĩ là những người chưa đặt chân đến bệnh viện nhưng vẫn tư vấn, chẩn đoán và bán thuốc, kể cả dược sĩ đại học thời lượng đi bệnh viện rất ít. Ở Việt Nam rất phổ biến tình trạng này.
Do vậy để sử dụng kháng sinh hợp lí , an toàn hiệu quả hơn, Pharmog Team phần này xin nói về một loại kháng sinh sử dụng khá phổ biến, đó là nhóm Macrolides. Hi vọng các bạn ủng hộ !!!
Azithromycin –
Clarithromycin –
Erythromycin –
Roxithromycin –
Spiramycin –
Telithromycin –
————————————————
► Kịch Bản: PharmogTeam
► Quay phim: Tuanmar
► Họa sĩ : Mít
► Lồng tiếng : Tumi
► Youtube:
► Facebook: facebook.com/pharmog/
► Group : Hội những người mê dược lý
► Instagram :
► Website: pharmog.com
Nguồn: https://dothihoa.com
Xem thêm bài viết khác: https://dothihoa.com/suc-khoe
video rất bổ ích….sao bạn không làm nữa
Pharmog có dạy về dược lâm sàng hk ạ?
SS1-SS2 là sao vậy m.n
Video rất rõ ràng, cảm ơn anh nhé
Cám ơn bạn.
Nó cơ chế thi rất hay! Nhưng ko thể áp dụng trên ls
hay quá ad
Chả hiểu j
Cảm ơn admin. Admin làm thêm được nhóm Beta-lactam và Quinolon nữa thì tuyệt quá <3
Video rất hay , ad có video nào về corticoid không ? cám ơn
bị quoai bị có thể dùng erythromycin dc ko ad
Khi bi gãy xương mà đi bó lá thì có cần dùng kháng sinh ko và nếu dùng thi nên dùng kháng sinh loai nào ạ
Anh ơi con em 1 tuổi bi ho sô mui sốt e đang dung thuốc KlACID co tốt ko ak
DẠO NÀY KHÔNG THẤY KÊNH RA VIDEOS MỚI NỮA NHỈ
Mình làm về các bệnh đường hô hấp hay gặp đi anh
video của a rất hay , mong a sẽ sớm ra những video tiếp theo như v ạ . cảm ơn a rất nhiều
Cái clarithromycin e tưởng không bị ảnh hưởng bưởi thức ăn
Cảm ơn ad ạ.
phải share để nhiều người biết tới kênh để kênh ra video đều đều :))))) thả tymmmmm
tylosin, timicosin, tulathromysin trong nhóm k thấy nói đến ad
Mong page có video về thuốc trị hen. Luôn theo dõi và ủng hộ. Chúc các bạn thành công
1 tuần ra 1 video đi mà a 🙁 e thích a lắm
mình chưa có video về thuốc tiểu đường anh ơi 🙂